Triệu chứng viêm tai giữa cần đi điều trị ngay tránh hậu quả đáng tiếc

Ngày đăng : 18-04-2019 - Lượt xem : 34085

Ô nhiễm môi trường làm kéo theo sự gia tăng về các bệnh về tai mũi họng trong đó có bệnh viêm tai giữa. Vì các bệnh về tai có các biểu hiện tương đối giống nhau nên người bệnh dễ chủ quan hoặc nhầm lẫn, dẫn đến điều trị sai cách gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Bài viết sẽ cung cấp các triệu chứng viêm tai giữa giúp người bệnh nhận biết đúng để việc điều trị bệnh được tốt hơn.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

CÁC DẤU HIỆU VIÊM TAI GIỮA CẦN ĐI KHÁM NGAY

Bệnh viêm tai giữa là sự tổn thương xuất hiện trong tai giữa do các loại vi khuẩn sinh sôi và phát triển trong tai hoặc bị tác động từ các yếu tố bên ngoài môi trường.

Bệnh viêm tai giữa có hai dạng chính, đó là:

+ Viêm tai giữa cấp: Là sự viêm nhiễm dai dẳng ở tai giữa. Bệnh này có thể là nguyên nhân đang xảy ra làm tổn thương tai giữa và màng nhĩ, tổn thương kéo dài có thể làm chảy dịch liên tục qua lỗ thủng màng nhĩ.

+ Viêm tai giữa có dịch tiết: Là tình trạng tai giữa có dịch không nhiễm trùng trong hơn ba tháng. Bệnh thường không có các triệu chứng cơ năng rõ ràng, đôi khi người bệnh chỉ có cảm giác đầy nặng tai.

Bệnh viêm tai giữa có thể nhận biết bằng những dấu hiệu sau đây:

+ Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,…

+ Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai.

+ Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu.

+ Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai.

+ Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,…

+ Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược.

+ Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt.

Một số nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tai giữa:

Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,…

Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm.

Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai.

Đeo tai nghe thường xuyên.

 Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai.

Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa

Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa.

Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất

Cảnh báo: Khi có những triệu chứng đau tai, tốt là người bệnh không nên tự mua thuốc về điều trị, điều này sẽ làm tổn thương nặng nề đến tai, thậm chí là viêm nhiễm.

Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng.

 Do đó khi bị viêm tai giữa, người bệnh hãy lập tức đến các cơ sở chuyên khoa tai mũi họng để khám chữa ngay.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TAI GIỮA AN TOÀN HIỆU QUẢ SAU MỘT LIỆU TRÌNH

Người bệnh khi có các dấu hiệu viêm tai giữa, hãy lập tức đến ngay Phòng Tai Mũi Họng Hoàn Cầu để chữa trị. Tại đây các chuyên gia sẽ xem xét, kiểm tra kỹ càng và áp dụng những phác đồ điều trị thích hợp.

Dùng thuốc: Đối với trường hợp bệnh nhẹ, chuyên gia y tế sẽ kê các loại thuốc uống hoặc nhỏ vào tai có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, làm khô dịch tai, hỗ trợ phục hồi thính lực.

→ Lưu ý: Để việc dùng thuốc có hiệu quả thì người bệnh nên tuân thủ theo chuyên gia, dùng thuốc đúng liều lượng, kết hợp nghỉ ngơi hợp lý thì bệnh sẽ mau khỏi.

Liệu pháp đông – tây y kết hợp:

Đây là liệu pháp điều trị toàn diện, có sự kết hợp “3 trong 1” đẩy lui bệnh trong thời gian ngắn. Bao gồm:

+ Cộng hưởng âm thanh: Đây là phương pháp chữa trị bằng cách sử dụng máy sóng âm, kích thích tế bào cảm âm, đánh thức tiềm thức về âm thanh, phục hồi thính lực.

+ Vật lý trị liệu: Sử dụng sóng viba, tia huỳnh quang chiếu vào vị trí bệnh, dưỡng tế bào thần kinh thính giác, tiêu diệt vi khuẩn và vùng bị viêm nhiễm, phục hồi tổn thương và ngăn chặn mầm bệnh.

+ Điều trị đông y: Uống thuốc được bào chế từ các thảo dược quý hiếm, kết hợp rửa tai, châm cứu, bấm huyệt ngoài tai… để tăng tuần hoàn máu, thư giãn tai, kích thích niêm mạc tái tạo & phục hồi nhanh hơn.

Một số phương pháp hỗ trợ khác:

♦ Trích rạch dẫn lưu mủ: Áp dụng trong trường hợp viêm tai giữa đe dọa thủng màng nhĩ. Sau đó mới tiến hành điều trị.

♦ Phương pháp JCIC: Điều trị các bệnh mũi họng, cắt đứt nguồn lây nhiễm bệnh.

Những phương pháp điều trị này đều có ưu điểm là: Điều trị nhanh chóng, an toàn, hiệu quả chỉ với một liệu trình, không đau, ít chảy máu, hạn chế khả năng tái bệnh xuống mức thấp ,…

ƯU ĐIỂM KHI ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA TẠI PHÒNG KHÁM TAI MŨI HỌNG HOÀN CẦU

Đến chữa bệnh viêm tai giữa tại Phòng Khám Tai Mũi Họng Hoàn Cầu (Số 80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) người bệnh còn được hưởng những lợi ích như sau:

Uy tín cao: Hoạt động dưới sự cấp phép và giám sát chặt chẽ của Sở Y Tế TPHCM. Thành công trong việc điều trị các bệnh về tai mũi họng & viêm tai giữa.

Chuyên gia giỏi: Đội ngũ chuyên gia có trình độ cao, có chứng chỉ hành nghề đầy đủ, nhiều năm công tác tại các bệnh viện lớn trên cả nước.

Cơ sở vật chất: Được trang bị đầy đủ, hiện đại với hệ thống máy móc, thiết bị y tế được nhập khẩu từ nước ngoài.

Thủ tục nhanh gọn: Quá trình thăm khám nhanh gọn, không chờ đợi, thông tin bệnh nhân được bảo mật an toàn.

Chi phí hợp lý: Mọi chi phí khám chữa được niêm yết, công khai rõ ràng, minh bạch, không để xảy ra tình trạng thu thêm phí.

Đặt lịc hẹn nhanh chóng: Nếu cần đặt lịch hẹn để ưu tiên khám trước, người bệnh hãy gọi vào Hotline 028.38 172 299 hoặc Đăng Kí Tại Đây giúp tiết kiệm thời gian và chi phí.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người